Cuốn sách "Tổ quốc nơi đầu sóng": Sức nặng của ngòi bút hòa cùng tiếng nói con tim
Gần 600 trang sách tập hợp những tác phẩm sắc sảo, đầy tâm huyết của các nhà báo - cuốn sách “Tổ quốc nơi đầu sóng” vừa được Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội và NXB Hà Nội ra mắt bạn đọc. Đây cũng được coi là cuốn sách có giá trị về bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc.
Cuốn sách về biển đảo quê hương nên có trong mọi gia đình
“Hoàng Sa, Trường Sa là máu thịt Việt Nam” là cuốn sách được biên soạn công phu và mang giá trị về nhiều mặt trong vấn đề chủ quyền biển đảo Việt Nam.
Sách quý về Hoàng Sa - Trường Sa
Bà Lê Thị Huệ, Phó giám đốc Thư viện Bình Định, vừa cho biết đơn vị này đang lập kế hoạch nhân bản cuốn sách Les archipels de Hoàng-Sa et de Trường-Sa selon les anciens ouvrages Vietnamiens d’ histoire et de géographie (Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong thư tịch cổ của Việt Nam về lịch sử và địa lý) để phục vụ đông đảo bạn đọc.
Ra mắt bộ truyện tranh Thần đồng Đất Việt Hoàng Sa - Trường Sa
Sáng nay 25/9 tại TP.HCM, tập đầu tiên về bộ truyện tranh Thần đồng Đất Việt Hoàng Sa - Trường Sa: Khẳng định chủ quyền do NXB ĐH Sư phạm TP.HCM ấn hành đã ra mắt báo chí.
ĐAU ĐÁU HOÀNG SA - Truyện ngắn của Phan Trang Hy
Lệ thường, ngày nào cũng vậy, lão Ban lại ra biển. Không nhìn thấy biển là lão cảm thấy sao sao ấy. Lão dễ nổi cáu với vợ. Chỉ cần nhìn thấy biển, nhìn ra ngoài khơi xa là lão mới dịu đi những cáu ghét của cuộc đời.
Cơn mơ biển (Truyện ngắn của Phan Trang Hy)
Chiều về. Trên bãi biển vẫn còn đông người, sự nóng bức của thời tiết làm cho con người tụ về vùng biển. Bữa cơm tối, chắc họ sẽ ngọn miệng hơn. Các người dân chài không đi biển. Họ ngồi nhìn sóng nước xa xa đoán từng luồng cá. Một số người cặm cụi vá lại những mảng lưới để chuẩn bị ra khơi.
Luật quốc tế và chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa - Kỳ 16: “Đường lưỡi bò” phi lý
Ngày 15.6.1996, Trung Quốc (TQ) phê chuẩn Công ước của LHQ về Luật Biển năm 1982 và ban hành Quy định về hệ thống đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải, bao gồm quần đảo Tây Sa (Hoàng Sa).
Luật quốc tế và chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa - Kỳ 15: Quyền kế thừa bất khả xâm phạm
Từ năm 1949, thay đổi chính trị của một số nước trong khu vực làm xuất hiện những thực thể nhà nước mới liên quan tới cuộc tranh chấp trên biển Đông. Ở đây, vấn đề quyền kế thừa có tầm quan trọng của nó.
Luật quốc tế và chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa - Kỳ 14: Thụ đắc chủ quyền Trường Sa
Đối với quần đảo Trường Sa, những quan trắc cụ thể đầu tiên khu vực này được thực hiện năm 1867-1868 bởi tàu nghiên cứu hải dương của Anh Riflemean.
Luật quốc tế và chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa - Kỳ 13: Đặt dấu mốc 1909: Quá muộn!
Tháng 8.1907, người Nhật có tham vọng chiếm đóng các đảo không người của quần đảo Đông Sa, gần Quảng Đông. Việc này đe dọa trực tiếp tới an ninh của TQ. Biến cố này đã có hậu quả lật ngược hoàn toàn thái độ của TQ đối với Hoàng Sa, quần đảo được coi là bàn đạp có thể được sử dụng để chống lại TQ.
Luật quốc tế và chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa - Kỳ 12: Chiếm hữu bằng vũ lực là bất hợp pháp
Kể từ 1885, luật pháp quốc tế về vấn đề thụ đắc lãnh thổ đã thay đổi sâu sắc. Đối với các đất vô chủ terres res nullius, đó là việc chiếm hữu thực sự, không gián đoạn và thường xuyên mà sự không liên tục tương đối lớn có thể được châm chước nếu có phù hợp với việc duy trì quyền có thông báo việc chiếm cứ đó cho các cường quốc khác thông qua con đường ngoại giao. Một danh nghĩa đã từng được thiết lập có thể mất đi nếu quốc gia sở hữu danh nghĩa này nhường lại cho quốc gia khác hoặc bằng con đường chuyển nhượng hoặc bằng con đường thụ đắc theo thời hiệu.
Các bài khác...
- Luật quốc tế và chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa - Kỳ 11: Chiếm hữu đúng luật
- Luật quốc tế và chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa - Kỳ 10: Ý chí khẳng định chủ quyền Việt Nam
- Luật quốc tế và chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa - Kỳ 9: Tư liệu khách quan thừa nhận chủ quyền Việt Nam
- Luật quốc tế và chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa - Kỳ 8: Đi đến luận cứ chắc chắn
- Luật quốc tế và chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa - Kỳ 7: Tư liệu phía Việt Nam
Tìm kiếm thông tin
Hình ảnh hoạt động
Phim tư liệu